Tiếp theo những nguyên nhân chủ yếu gây rối loạn cương phần 1, hôm nay hãy cùng chúng tôi đi tới phần 2 của chứng rối loạn cương này.
Lo âu
Nhiều người lo lắng chuyện mình không thế làm tốt “chuyện ấy” là điều khiến bạn khó có thể có một cuộc yêu mỹ mãn. Những việc lo âu trong cuộc sống thường ngày cũng sẽ ảnh hưởng tới những gì bạn thể hiện trong phòng ngủ. Những nỗi lo khiến bạn sợ hãi và tránh sự thân mật sẽ tạo thành một vòng lẩn quẩn và gây áp lực lên đời sống tình dục và mối quan hệ của hai người.
Phát phì tuổi trung niên
Việc cơ thể tăng vài kg cũng sẽ ảnh hưởng tới hoạt động tình dục của bạn. Khi đó không chỉ thiếu tự tin về bản thân mà khi béo phì thì hoocmon testosterone thấp. Khi đó ham muốn tình dục và khả năng cương sẽ bị giảm đi. Ngoài ra béo phì có thể gây ra cao huyết áp và xơ cứng động mạch, làm giảm sự lưu thông máu của cậu nhỏ.
Ám ảnh về cơ thể
Khi mà chính bản thân không thể yêu thích được hình ảnh của mình thì khi đó bạn cũng sẽ có suy nghĩ nửa kia cũng không thích hình ảnh ấy. Cái nhìn tiêu cực về ngoại hình còn khiến bạn lo lắng về khả năng quan hệ tình dục vô tình làm rối loại cương.
Ham muốn thấp
Ham muốn thấp không giống với rối loạn cương nhưng nó có nhiều yếu tố tương tự, ngăn chặn sự cương. Sự thiếu tự tin hay căng thẳng, lo âu và một số loại thuốc sẽ làm bạn giảm hứng thú với chuyện chăn gối. Khi những lo lắng này liên quan tới chuyện chăn gối tất nhiên sẽ làm ham muốn tình dục của bạn bị giảm, làm sao để kéo dài thời gian quan hệ tình dục bạn có thể xem tại link https://banlinhdanong.com/cach-lam-sao-de-keo-dai-thoi-gian-quan-he-tinh-duc-lau-nhat/.
Sức khỏe của bạn
Tình hình sức khỏe của bạn có thể ảnh hưởng lớn tới hệ thần kinh, cơ bắp hay sự lưu thông máu, đây là những điều cần thiết cho quá trình cương dương. Những bệnh như: Tiểu đường, huyết áp cao, sơ cứng động mạnh hay tổn thương tủy sống gây rối loạn chức năng cương. Một số phẫu thuật về điều trị tuyến tiền liệt hay những vấn đề về bàng quang cũng sẽ tác động đến các mạch máu và ảnh hưởng tới cương cứng.